Theo một số nghiên cứu của Đại học Waterloo, nguồn cung dâu tây có thể sẽ ít hơn và trở nên vô cùng đắt đỏ trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây nóng lên toàn cầu.
Bằng các phương pháp phân tích mới, các nhà nghiên cứ phát hiện rằng nhiệt độ cứ tăng 3 độ F sẽ có thể làm giảm sản lượng dâu tây lên tới 40%.
Tiến sĩ Poornima Unnikrishnan – tác giả nghiên cứu cho biết: nghiên cứ này đưa ra cho thấy biến đổi khí hậu có thể tác động trực tiếp đến các loại thực phẩm lớn như thế nào, qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của các biện pháp canh tác bền vững để duy trì cung cấp thực phẩm ổn định.
Các biện pháp canh tác bền vững có thể bao gồm tối ưu hoá việc tưới tiêu để đảm bảo cung cấp đủ nước trong các đợt nắng nóng, sử dụng tưới nhỏ giọt và lập kế hoạch hoạt động để tránh thời kỳ nắng nóng cao điểm cũng như cây che bóng,…
Nghiên cứu phân tích cây dâu tây vì sự phổ biến của nó cũng như thời hạn sử dụng rất ngắn. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy những tác động những tác động tiềm ẩn.
Ponnambalam cho biết: Hy vọng hiểu sâu hơn về ảnh hưởng của nhiệt độ tăng lên đến năng suất của cây trồng từ đó sẽ đưa ra được những biện pháp phát triển nông nghiệp bền vững, áp dụng các chiến lược mới để đối phó với hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Dâu tây là một trong những mặt hàng sinh lợi nhiều nhất cho nên kinh tế California và Hoa kì đạt 3 tỷ ÚD năm 2022.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng chống sâu đục quả trên cây vải
Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng chống bọ xít trên cây vải
Quảng bá thanh long chế biến tại Hòa Kỳ
Nguyên Nhân, Dấu Hiệu và Cách Phòng Ngừa Bệnh Rầy Xanh
Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng chống rệp sáp trên cây vải
Cụ bà sở hữu vườn cây ăn quả thu nhập tiền tỷ mỗi năm
Nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng chống rầy mềm trên cây cam
Bệnh đốm đen trên cây cam